Liên hệ: Thầy thuốc LY. Nhung 0822827668 /Duy 0862941931 (vui lòng hẹn khi đến)
Bệnh trĩ là một bệnh rất phổ biến ở tất cả các lứa tuổi. Bệnh trĩ thường không nguy hiểm nhưng gây các triệu chứng rất khó chịu, mệt mỏi như đau rát, ngứa, chảy máu, làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống hàng ngày và đôi khi có thể tiến triển thành ung thư. Gia đình chúng tôi sở hữu phương thuốc đặc trị bệnh trĩ dù bị nặng đến đâu bệnh nhân không cần phải phẩu thuật, kiên trì dùng thuốc sẽ khỏi lâu dài.
Bệnh trĩ là một bệnh rất phổ biến ở tất cả các lứa tuổi. Bệnh trĩ thường không nguy hiểm nhưng gây các triệu chứng rất khó chịu, mệt mỏi như đau rát, ngứa, chảy máu, làm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống hàng ngày và đôi khi có thể tiến triển thành ung thư. Gia đình chúng tôi sở hữu phương thuốc đặc trị bệnh trĩ dù bị nặng đến đâu bệnh nhân không cần phải phẩu thuật, kiên trì dùng thuốc sẽ khỏi lâu dài.
(Làm sao chữa bệnh trĩ khỏi lâu dài)
Chúng ta có thể phát hiện sớm bệnh trĩ dựa vào các biểu hiện sau:
Chảy máu: Chảy máu khi đi cầu có thể do nhiều nguyên nhân, nhưng nếu nó xuất hiện thường xuyên và xuất hiện kể cả khi bạn không bị táo bón thì rất có thể bạn đã bị bệnh trĩ.
Sa trĩ: Là triệu chứng khi bệnh trĩ đã nặng hơn. Khi bị sa búi trĩ, lúc đầu tự búi trĩ rút lên được, nhưng sau đó phải có sự tác động mới co lên được. Lúc này, bệnh sẽ gây ra sự khó chịu đáng kể cho người bệnh.
Các triệu chứng khác: Đôi khi có thể chỉ có cảm giác cồm cộm, nhưng cũng có thể bệnh nhân sẽ cảm thấy nhiều triệu chứng gây ra cảm giác vừa đau vừa khó chịu như:
Tắc mạch, sa trĩ nghẹt, nứt kẽ hậu môn
Bệnh nhân có cổ áp xe đi kèm, nằm ngay dưới lớp niệm mạc hay nằn trong hố ngồi – trực tràng… gây đau. Bệnh nhân có chảy dịch nhầy ở hậu môn và thường kèm theo sa trĩ nặng, có khi là triệu chứng của bệnh lý khác như viêm trực tràng, u trực tràng… Ngoài ra, bệnh nhân bị ngứa hậu môn và quanh hậu môn do viêm da bởi các chất dịch nhầy.
- Đối với bệnh nhân bị nứt kẽ hậu môn thì mỗi lần đi cầu táo thì sẽ bị rách và chảy máu, sau đó về sau vết rách khó liền dẫn đến khí đi vệ sinh thường có máu dính trên phân. Và đi vệ sinh thường rất khó chịu ở hậu môn.
1/ Thuốc uống: thuốc đông y sắc uống điều trị rối loạn công năng đường ruột, ổn định nhu động ruột và có tác dụng hỗ trợ nâng búi trĩ lên. Thuốc uống được sửu dụng sau khi khám bệnh theo cơ thể từng người.
2/ Thuốc bôi tại chỗ búi trĩ
Thành phần: gồm các vị thuốc quý đông y tán bột.
Cách dùng: Sau khi đi vệ sinh tiện xong thì rửa sạch hậu môn. Lấy 1 ít bông y tế vo tròn viên bông lại bằng viên bi vừa phải cỡ đốt ngón tay. Sau đó lăn viên bông vào bột thuốc để thuốc dính vào bông. Rồi nhét cục bông đó vào hậu môn. Cứ để như vậy đến khi nào đi vệ sinh tiện thoát lần kế tiếp thì lại tiếp tục làm như vậy.
Trong trường hợp nhét bông thuốc vào hậu môn thấy đau là do da vùng hậu môn mỏng hay bị trầy xước thì lấy bột thuốc xát quanh hậu môn ít ngày để lành vết loét. Rồi mới nhét bông thuốc như hướng dẫn trên.
Tác dụng thuốc: làm lành các vết loét vùng hậu môn, trực tràng làm co búi trĩ. Thuốc chữa được các bệnh trĩ nội, trĩ ngoại và nứt kẽ hậu môn.
Giá thành : thuốc bôi chữa trĩ 500k/ túi
Người bị bệnh trĩ, trĩ nội, trĩ ngoại, nứt kẽ hậu môn, bệnh hậu môn, áp xe hậu môn, nhọt hậu bối... cần tư vấn về cách chữa bệnh trĩ có thể liên lạc trực tiếp tại phòng khám Đông Y Thuốc Của Bạn,Thầy thuốc Phương Nhung: 0822827668 hoặc thầy thuốc Vũ Duy 0862941931
Chú ý:
- Nếu người bệnh đang bị các bệnh viêm đại tràng mãn, bệnh lỵ, táo bón kinh niên kéo dài thì bắt buộc phải điều trị các bệnh này trước, hoặc có thể điều trị đồng thời. Bệnh trĩ mới khỏi dứt điểm.
- Cần phân biệt Bệnh trĩ khác với bệnh lòi dom là toàn bộ hậu môn bị lòi ra, còn bệnh cục thịt thừa (polip) không bao giờ chảy máu như bệnh Trĩ.
Người gửi / điện thoại
Phòng Khám Chẩn Trị Y Học Cổ Truyền Thuốc Của Bạn
Chuyên tư vấn điều trị các bệnh về Da Liễu và Dị Ứng và Bệnh hệ tiêu hoá...
Địa chỉ: Số 2/3/39 ngõ 299 phố Hoàng Mai, Hoàng Mai, Hà Nội
Email: thuoccuaban123@gmail.com
ĐT / Zalo: 0822827668 hoặc 0862941931
Nội dung trên website này chỉ có tác dụng tham khảo, không phải tư vấn cho từng cá nhân cụ thể, bệnh nhân không nên tự ý sử dụng các thông tin này để chữa bệnh khi chưa có ý kiến của thầy thuốc. (*)
Lưu ý: tác dụng có thể khác nhau tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người